Bánh củ gừng của người chăm Bình Thuận
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Bánh củ gừng của người chăm Bình Thuận
Bánh củ gừng của người chăm Bình Thuận
Bánh tét, bánh gan tay thể hiện sự âm dương hòa hợp, ước vọng hòa thuận của vợ chồng. Còn bánh gừng là biểu trưng, biểu tượng của tình chung thủy của người vợ.
Cùng du lịch Phan Thiết thưởng thức các món ngon du lịch Phan Thiết:
Đối với người Chăm (Bình Thuân), ba loại bánh là bánh tét, bánh gan tay và bánh gừng luôn phải có trong mọi lễ nghi, nhất là trong lễ tết Katê, Chabrue và lễ cưới. Đó là loại bánh theo phong tục mà người Chăm tự chế biến từ xa xưa, với nguyên liệu sẵn có từ bàn tay khối óc của mình tự tạo ra, như gạo nếp, đậu xanh, đậu phụng dừa, gừng, nghệ, trứng gà, trứng vịt, thịt heo…
Ngoài ba loại bánh đặc trưng trên, trong các lễ nghi còn có các bánh khác như bánh thuẫn (bánh thững), bánh ít, bánh máng, bánh bò… đều coi như bánh phụ, ít khi tự làm, thường là ra mua ngoài chợ về dùng.
Những chiếc bánh gừng được chế biến đơn giản nhưng lại có mùi vị thơm ngon, béo bổ, giòn ngọt từ bột nếp và trứng gà, trứng vịt. Người Chăm khi ăn bánh gừng còn có một cảm xúc riêng về ý nghĩa cao đẹp của chiếc bánh qua truyện tích “Đá hòn vọng phu” còn lưu truyền lại.
Du lịch Quốc Tế Hoàng Gia
Bánh tét, bánh gan tay thể hiện sự âm dương hòa hợp, ước vọng hòa thuận của vợ chồng. Còn bánh gừng là biểu trưng, biểu tượng của tình chung thủy của người vợ.
Cùng du lịch Phan Thiết thưởng thức các món ngon du lịch Phan Thiết:
Đối với người Chăm (Bình Thuân), ba loại bánh là bánh tét, bánh gan tay và bánh gừng luôn phải có trong mọi lễ nghi, nhất là trong lễ tết Katê, Chabrue và lễ cưới. Đó là loại bánh theo phong tục mà người Chăm tự chế biến từ xa xưa, với nguyên liệu sẵn có từ bàn tay khối óc của mình tự tạo ra, như gạo nếp, đậu xanh, đậu phụng dừa, gừng, nghệ, trứng gà, trứng vịt, thịt heo…
Ngoài ba loại bánh đặc trưng trên, trong các lễ nghi còn có các bánh khác như bánh thuẫn (bánh thững), bánh ít, bánh máng, bánh bò… đều coi như bánh phụ, ít khi tự làm, thường là ra mua ngoài chợ về dùng.
Những chiếc bánh gừng được chế biến đơn giản nhưng lại có mùi vị thơm ngon, béo bổ, giòn ngọt từ bột nếp và trứng gà, trứng vịt. Người Chăm khi ăn bánh gừng còn có một cảm xúc riêng về ý nghĩa cao đẹp của chiếc bánh qua truyện tích “Đá hòn vọng phu” còn lưu truyền lại.
Du lịch Quốc Tế Hoàng Gia
mytuyet- Tổng số bài gửi : 36
Join date : 06/12/2013
Similar topics
» Bánh quai vạc tôm thịt: Đặc sản Bình Thuận
» Nước lèo thịt dê đặc sản người chăm Cùng Du lịch Phan Thiết, Về làng Chăm ăn nước lèo thịt dê, dù nhiều món ăn lạ và sang trọng của giới thượng lưu và vua chúa Chăm ngày xưa đã thất truyền, nhưng nay, ở mọi cộng đồng Chăm đều vẫn còn truyền lưu và ưa thíc
» Chả lụa ở La Gi Bình Thuận
» Bánh tráng cuốn dẻo, bánh tráng mắm ruốc
» Cách làm gỏi cá mai Bình Thuận thơm ngon
» Nước lèo thịt dê đặc sản người chăm Cùng Du lịch Phan Thiết, Về làng Chăm ăn nước lèo thịt dê, dù nhiều món ăn lạ và sang trọng của giới thượng lưu và vua chúa Chăm ngày xưa đã thất truyền, nhưng nay, ở mọi cộng đồng Chăm đều vẫn còn truyền lưu và ưa thíc
» Chả lụa ở La Gi Bình Thuận
» Bánh tráng cuốn dẻo, bánh tráng mắm ruốc
» Cách làm gỏi cá mai Bình Thuận thơm ngon
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết